Dịch vụ SEO lên top với sự bền vững nhất của từ khóa

Cẩm nang 140 kinh nghiệm về Content & Facebook Marketing

1. Chỉ có 2% đến 10% bạn bè hoặc fans có thể thấy bài bạn đăng lên facebook cá nhân hoặc fanpage.
2. Số lượng thông tin trên facebook ngày một nhiều thêm nên chính bạn phải sàng lọc trước khi đăng tải.
3. Số lượng thông tin trên facebook ngày một nhiều thêm. Nhưng thời lượng online facebook của mỗi người lại không tăng. Nên hãy lựa chọn thời gian phù hợp để đăng nhằm nâng hiệu quả tương tác.
4. 86% người dùng internet không quan tâm tới các nội dung quảng cáo nếu nó không thực sự khác biệt.
5. Người dùng truy cập facebook với mục đích giải trí chứ không phải mua hàng.
6. Phải luôn luôn thường trực tư duy sáng tạo nội dung thu hút trên facebook.
7. Trung thành với tiếng nói thương hiệu• Xác định rõ phạm vi nội dung. Không nói những gì mà không có sự liên tưởng đến thương hiệu.• Tuân thủ các quy tắc về nhận diện thương hiệu.• Không làm tổn hại đến uy tín thương hiệu.
8. Đỏ & vàng luôn là màu sắc chủ đạo trong các nội dung trên fan page mcdonald’s.


9. Sơ suất của us airways trên twitter vào 14/4/2014 làm tổn hại không nhỏ đến hình ảnh thương hiệu.
10. Chia sẻ những gì người đọc cần• Người đọc không quan tâm những lời hay ý đẹp giới thiệu sản phẩm/dịch vụ của bạn.• Người đọc cần những thông tin giúp họ giải quyết nhu cầu mà họ có thể gặp phải. Brand cần giúp họ cung cấp những thông tin đó
11. Đừng mời khách hàng mua, giúp họ giải trí đi• Người dùng online facebook với mục đích giải trí, không phải làm việc hay mua hàng. Tại sao không giúp họ giải trí?• Thông điệp truyền thông rất khô cứng, do đó cần được lồng ghép bằng ý tưởng gợi cảm xúc người xem
12. Khai thác các thông tin thời sự• Mạng xã hội liên tục thay đổi những chủ đề nóng mang tính thời sự, đó là cơ hội tuyệt vời để brand thu hút sự chú ý và giành được sự đồng cảm với khách hàng• Khai thác những chủ đề nóng• Chú trọng những ngày lễ hay dịp đặc biệt
13. Nhãn hàng sữa cho bé profomilk “nóng” cùng dịch sởi ở trẻ em
14. Càng ngắn càng tốt• Fan không có đủ thời gian & kiên nhẫn để đọc hết những post dài lê thê từ một fan page• Báo cáo của facebook cho rằng những post ít hơn 250 ký tự sẽ đưa lại tương tác cao hơn 60%
15. Hình ảnh ấn tượng• Hình ảnh bắt mắt, chuyên nghiệp sẽ thu hút chú ý của người xem.• Hình ảnh sẽ giúp chuyển tải thông điệp ấn tượng & gợi cảm xúc hơn text thông thường• hình ảnh chuyên nghiệp sẽ gia tăng uy tín thương hiệu của bạn
16. Chủ động đề nghị chia sẻ• Chia sẻ sẽ giúp nội dung của fan page có cơ hội tiếp cận một cách thuyết phục tới nhiều công chúng mục tiêu hơn.• Chủ động đưa ra những đề nghị chia sẻ trong mỗi post sẽ thúc đẩy người xem hành động.• Đưa ra đề xuất chia sẻ ngay từ những câu đầu tiên của post
17. Hiển thị tốt trên mobile• Hình ảnh & text trên ảnh cần đủ lớn để người xem dễ dàng đọc được khi sử dụng các thiết bị di động.
18. Không post quá dày• Nếu post quá nhiều post trong một ngày, fan sẽ cảm giác bị làm phiền. Bạn chỉ cần từ 1-2 post/ngày.• Bạn vẫn muốn post nhiều? Liệu bạn đủ sức sáng tạo để làm nhiều post chất lượng đến vậy?
19. Đầu tư cho quảng cáo boost post:• Facebook đã giảm lượng reach tự nhiên (organic reach) xuống còn 1-2% số fan mà bạn có. Bạn sẽ không muốn những nội dung sáng tạo của mình chỉ tiếp cận được tới 1 “nhúm” người• Bạn cần phải đầu tư vào quảng cáo facebook để tăng lượng hiển thị tới công chúng mục tiêu.


20. Album photo, Video:Hình ảnh, video là phương tiện tuyệt vời để giới thiệu những hình ảnh và thông tin mới nhất về sản phẩm của doanh nghiệm.Lấy ví dụ thương hiệu bánh nổi tiếng của bạn có thể tung ra các hình ảnh tuyệt vời của những mẫu bánh mới, lạ đẹp mắt, ngay cả việc tung ra các video về làm bánh, khách hàng sẽ rất thích thủ trải nghiệm và bình luận. Vì vậy hãy chuẩn bị máy ảnh và chụp hình thật đẹp nhé!.Ví dụ: Như Fanpage của Kinh Đô
21. Fan page # Group page:Fanpage: Phù hợp cho Business, thương hiệu, doanh nghiệp, sản phẩm và người nổi tiếng.Những người quan tâm đến bạn, đến doanh nghiệp sẽ “Like” trang của bạn, và thông tin doanh nghiệp từ đó sẽ được cập nhật trên Proflie của thành viên.Vì vậy, sau khi thành lập fanpage, doanh nghiệp cần liên tục update những nội dung hay, hấp dẫn thành viên tham gia bình luận.Điểm khác biệt giữa Fanpage và trang Facebook Porflie cá nhân thông thường là Fanpage sẻ visible với toàn bộ công đồng, ai cũng có thể xem nội dung Fanpage, tự do quyết định có “like” và trờ thành thành viên hay không.Group Page:  Phù hợp cho mộ nhóm nhỏ có cùng một niềm đam mê, hay mối quan tâm nào đó( ví dụ cùng thích harmonica, nhân viên trong một tập đoàn/ công ty chia sẻ kinh nghiệm với nhau,…) khi đó, mỗi thành viên trong nhóm đều có thể chia sẻ thông tin trên trang group page, và thông tin sẽ tự động gửi về email thông báo cho các thành viên trong nhóm.Group page giúp cho việc thảo luận giữa các thành viên trong nhóm dễ dàng hơn.
22. Event: Tiện ích Event giúp doanh nghiệp tạo các sự kiện và mời các thành viên của họ tham gia. Có hai lựa chon là Event public tới mọi đối tượng hoặc là private với những thành viên được mời.Ví dụ:  Có mộ sự kiện âm nhạc lớn và bạn sẽ tạo event bạn sẽ để public tới tất cả mọi người, khi đó ai quan tâm cũng đều biết đến event này và có thể đăng ký. Lại một trường hợp khác, có một sự kiện quan trọng, mà chi có một số khách VIP mới được mời, và bạn sẽ chia sẻ thông tin này tới những người thực sự phù hợp, do do bạn se dùng private
23. Khác biệt và cập nhật nội dung thường xuyên:Ví dụ: Trang Fanpage của Dell, liên tục được cập nhật thông tin mới về sản phẩm và công nghệ mới.


24. Tag thành viên vào photo:Bạn có thể tag thành viên like Fanpage của bạn vào Photo nhờ đó ảnh của bạn sẽ xuất hiện trên tường của thành viên và giúp ta quảng bá rộng rãi nội dung, thông điệp chia sẻ.
25. Tạo landing page hấp dẫn:Sử dụng các trang page khác nhau để tiếp cận các thị hiếu khách hàng khác nhau. Ví dụ visitor sẽ vào trang có event là cuộc thi nào đó để họ tham gia.
26. Cuộc thi Online Ví dụ như trên trang của Domino Pizza, tổ chức cuộc thi ảnh về banh Pizza, nhưng ai mua banh và chụp hình, có hình ảnh đẹp nhất thì sẽ được nhận 500$ và ảnh đó sẽ có cơ hội xuất hiện trên quảng cáo truyền hình của Domino.
27. Tham gia các trang Facebook trong ngành, hoặc liên quan:Việc tham gia, và đưa ra các bài bình luận hay sẽ có cơ hội thu hút lượng khách về trang của bạn. Ví dụ bạn là một chuyên gia giỏi về luật, y dược truyền thông…  Có thể tham gia bình luận các bài viết liên quan tới ngành của bạn, những người thấy bình lận của bạn hay sẽ muốn vào trang của bạn, kết nối thành viên, mở rộng mạng lưới quan hệ rất tốt.
28. Cài đặt Facebook plugin vào website của bạn:Điều này cho phép mọi người tham gia bình luận trên website/blog của bạn mà không cần đăng ký, ngoài ra, thông tin website và bai bình luận cũng sẽ xuất hiện trên wall của người bình lận, nhờ đó sẽ exposure tới list friend của người bình luận
29. Tương tác ảnh hưởng tới organic reach (lượng người nhìn thấy post tự nhiên):Thời gian đăng bài là cực kỳ quan trọng để có tương tác tốt. Khi post được đăng, thoạt tiên mới chỉ có một lượng nhỏ người dùng thấy được. Nếu ít người phản hồi với post này, Facebook sẽ hiển thị nó tới ít người hơn và ngược lại. Quả là thành công sản sinh ra thành công.
30. Phần lớn organic reach mà post nhận được trong vòng một tiếng sau khi được đăng lên:Điều này có nghĩa thời điểm đăng bài là rất quan trọng – nếu thứ gì đó xuất hiện vào lúc người dùng đang bị phân tán bởi thứ khác, nó sẽ khó tiếp cận với nhiều người hơn.Bạn phải biết rõ khi nào thì fan tương tác với nội dung của bạn nhiều nhất. (Đây là tổng hợp chung về tối ưu hóa thời điểm post bài; một phương pháp khác là sử dụng một công cụ phân tích thói quen của fan.)


31. Thời điểm đăng bài thường mang hiệu ứng ngược:Facebook rất bận rộn vào các ngày trong tuần. Ai cũng đi học hoặc đi làm, đọc nhiều rồi chia sẻ tin tức, và hàng tấn Facebook page đăng tin tức hàng loạt và những người quản lý page cũng đang làm việc. Những hãy nghĩ về việc bạn sử dụng Facebook như thế nào. Nếu bạn giống những người khác thì đêm sẽ khoảng thời gian thường xuyên bạn lên Facebook.Đối với nhiều công ty, thời điểm tốt nhất để đăng bài không hẳn nằm giữa ngày. Hãy thử vào các buổi tối trong tuần và dịp cuối tuần, khi mọi người có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn.
32. Đừng post bài khi bài trước đó ngừng tương tác:Nếu bạn làm như vậy, post mới có thể sẽ hiển thị tới ít người hơn. Thật không may, Facebook không báo cho người quản lý page khi nào post không còn hiển thị tới fan nữa. Những có những công cụ như PageLever Now cung cấp phân tích và đánh giá trong vòng 48 giờ đầu tiên sau khi post bài.31. Hãy nghĩ như một người dùng, chứ không phải là marketer:Hãy nghĩ về loại nội dung bạn muốn post. Liệu nó có ngắn và đi thẳng vào chủ đề không? Nếu có, nó sẽ là thứ bạn muốn mọi người đọc vào ban ngày, khi họ đang bận rộn nhưng vẫn sẵn lòng bỏ ra chút thời gian để thích, bình luận hay chia sẻ.Nếu post của bạn cần nhiều chú ý hơn, như một video dài 3 phút, hãy để dành nó vào thời điểm muộn hơn trong ngày, hoặc vào chiều thứ 6 hay cuối tuần khi mọi người có nhiều thời gian rảnh hơn.
32. Thực hiện, đo lường và rút kinh nghiệm từ những kết quả cụ thể:Mỗi Brand, page và mỗi người dùng đều khác nhau. Việc tối ưu hóa thực tế đến từ việc rút kinh nghiệm rằng điều gì là tốt nhất cho doanh nghiệp. Nếu bạn không có số liệu, thực sự là đừng bao giờ tốn thời gian và công sức vào việc ngồi đoán mò.
33. Hãy đặt thời gian post bài.
34. Điều gì quan trọng thì hãy viết trước, và phải đăng tin thường xuyên, đừng bao giờ để bài viết của bạn bị ngắt quãng theo tuần, ngày và hoặc thi thoảng mới xuất hiện.
35. Hãy ngồi lại và đánh giá xem những gì hiệu quả. Dành một chút thời gian mỗi lần một tháng để khám phá những báo cáo trong trang của bạn. Xác định những gì đã làm tốt và những điều gì cần khắc phục.
36. Những ý tưởng dưới đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức thú vị để chia sẻ trên tường Facebook của bạn.
37. Chia sẻ thông tin từ blog của bạn vào trong trang facebook của mình, bạn có thể dùng thủ thuật chức năng like & share từ blog, website, hoặc copy paste sang một cách thủ công.
38. Chia sẻ những thông tin hấp dẫn, hoặc những bức tranh có tính ảnh hưởng cộng đồng, chọn những bức tranh có sức tương tác cao đồng tư tưởng với người đọc và có thể share trên tường của bạn
39. Đặt ra các câu hỏi với công thức 4 W và 1 H (What, Where, When, Why and How).Cụ thể là Cái gì, khi nào, tại sao, ở đâu và như thế nào?


40. Đặt các câu hỏi với nhiều sự lựa chọn trong câu trả lời.
41. Đặt câu hỏi lựa chọn “có” hoặc “không”.
42. Đặt câu hỏi lựa chọn “đúng” và “sai”.
43. Cung cấp các giải pháp, lời khuyên, ý tưởng trong việc sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
44. Tặng quà miễn phí cho Fans.
45. Mời mọc những món quà có giá trị tinh thần phổ biến dành riêng cho Fans.
46. Tạo ra một cuộc thi cụ thể, hãy ghi nhớ rằng, hãy dùng một bên thứ 3 làm việc đó, tuyệt đối không được vẽ ngay cuộc thi trên tường của mình.
47. Chia sẻ những tin tức có liên quan tới lĩnh vực của bạn.
48. Chia sẻ những thông tin thú vị và có tính xu hướng cao.
49. Đưa ra những thông tin liên quan tới sự kiện sắp diễn ra.
50. Khuyến khích và đăng bài về lượng Fans và những người comment. Fans thích được công nhận và đề cao giá trị của họ.
51. Trả lời câu hỏi của Fans & Inbox càng nhanh càng tốt.
52. Công nhận sự nhiệt tình của Fans bằng cách những lời: Cảm ơn! Như vậy bạn cũng đã tiến xa hơn trong mối quan hệ của mình với Fans rồi đấy.
53. Nâng tầm quan trọng của Fans bằng cách nói với họ rằng, họ thật sự quan trọng, thực tế, có cái nhìn tinh tế trong sản phẩm của bạn (nói tóm lại phải nịnh Fans của mình bằng cách tâng bốc họ).
54. Đưa Fans của bạn đi du lịch bằng một số hình ảnh về office, và nhà máy hoặc kho chứa hàng của bạn – việc này có tác dụng tăng sự tin tưởng về sản phẩm và nơi sản xuất đối với các Fans.
55. Upload những bức hình lưu niệm giữa Fans và công việc hàng ngày của bạn, hoặc chụp hình chung với một số thành viên trong gia đình.


56. Chia sẻ những bức hình hằng ngày về đội nhóm của bạn.
57. Chia sẻ những thông tin hay từ trang Pinterest, Zalo…
58. Chia sẻ những thông tin về hình ảnh, sự thú vị, kích thích sự tò mò,  ngọt ngào và đặt yêu cầu với các Fans đưa ra phụ đề cho hình ảnh mà bạn đã chia sẻ.
59. Chia sẻ những hình ảnh mà bạn đã từng đến, đặt câu hỏi với Fans rằng đây là ở đâu và chia sẻ thông tin của họ trên tường của mình về hình ảnh mà bạn vừa share.
60. Viết ra những câu slogan hay hoặc những đoạn văn có tính khích lệ đối với Fans của bạn.
61. Viết lên tường những câu tuyên bố từ cá nhân bạn sau đó và kêu gọi Fans “like” rồi share nếu họ đồng ý với ý kiến của bạn.
62. Đề bạt yêu cầu Fans của mình tag page của họ hoặc những loại hình kinh doanh mà Fans của bạn thích.
63. Tạo ra một số bài về trưng cầu ý kiến, về mức độ hài lòng hoặc gì đó trên tường của mình.
64. Hỏi khách hàng của mình chia sẻ ý kiến về một số sản phẩm mà họ thích trong danh sách sản phẩm của công ty bạn.
65. Chia sẻ và giúp khách hàng hiểu quy cách sử dụng và hiểu sản phẩm của bạn.
66. Hãy tìm cách để khách hàng mua được sản phẩm của bạn dễ dàng nhất thông qua Facebook.
67. Tập trung vào nhãn hiệu của bạn, chia sẻ những thông tin và bài viết đã từng liên quan tới sản phẩm của bạn.
68. Chia sẻ một đoạn văn ngắn của một sản phẩm sắp công bố.
69. Nên có một ngày giao lưu với Nhà Chuyên Môn và một thời gian cụ thể trong tuần để giao lưu với các Fans của mình.
70. Kêu gọi like trong bài viết của bạn (kêu gọi hành động like).
71. Đăng tải những sản phẩm của bạn và đặt câu hỏi với người đọc là họ thích sản phẩm nào.
72. Kết hợp hoàn hảo nhất từ status và hình ảnh upload.
73. Share một số link về những câu nói hay, hoặc những bài viết khuyến khích độc giả của bạn.
74. Luôn có một toolbox về kinh doanh và cách tìm kiếm những vấn đề liên quan tới kinh doanh tương tự của bạn và kêu gọi người đọc làm điều đó như bạn.
75. Mời Fans chia sẻ những ý kiến và ý tưởng trong nghành mà bạn đang đeo đuổi.
76. Chia sẻ FAQs.
77. Đứng ra tổ chức sự kiện trên trang của mình và mời Fans của mình viết thông tin chia sẻ trên đó.
78. Giới thiệu một lớp học bổ ích cho Fans của mình về kiến thức mà họ cần tìm hiểu.
79. Dành giải thưởng cho bất cứ ai comment với hình thức discount coupon hoặc áp dụng một loại giá đặt biệt dành cho họ.


80. Luôn luôn giữ page của mình trong trạng thái vui vẻ, thú vị và chuyên nghiệp, đồng thời cũng có tính cộng hưởng cao.
81. Chia sẻ những hình ảnh vui vẻ hàng ngày.
82. Chia sẻ một số thông tin về quyển sách hoặc một bộ phim nào đó và yêu cầu Fans của bạn tham gia bình luận.
83. Hạn chế tối đa quảng cáo về sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
84. Yêu cầu Fans của bạn tải một số hình ảnh sau khi sử dụng sản phẩm của bạn lên tường.
85. Chia sẻ thông tin bạn sẽ đi đâu trong một ngày.
86. Và hỏi Fans của bạn họ sẽ đi đâu vào những ngày đó.
87. Chia sẻ một dự án mới mà bạn sắp triển khai.88. Và hỏi Fans của bạn họ sẽ có dự án gì.
89. Hỏi Fans của mình với những sản phẩm, hoặc dịch vụ mà họ có nhu cầu phát sinh từ phía công ty bạn.
90. Chia sẻ một số thông tin về người mà bạn biết và ngưỡng mộ họ. Tuy nhiên thì nên chia sẻ một số thông tin hiện đang hot trên thị trường lên tường của mình.
91. Làm một video ngắn, hoặc một hình ảnh hoặc một đoạn văn để hướng dẫn làm việc gì đó.
92. Chia sẻ những đoạn phim thú vị.
93. Hỏi Fans của bạn chia sẻ những thông tin liên quan tới sản phẩm mà bạn đang chào, viết ra 10 loại quan trọng nhất.
94. Viết ra danh sách: tại sao tôi thích… về một danh sách khác liên quan tới việc kinh doanh của bạn, nơi ở của bạn hoặc là danh sách các Fans trên Facebook rồi Share nó ra.95. Viết lên danh sách các ý tưởng rồi Share.
96. Viết lên danh sách: 10 khả năng loại trừ rồi chia sẻ điều đó trên tường của bạn.
97. Chia sẻ một hình ảnh liên quan tới sản phẩm của bạn rồi share nó.
98. Chia sẻ một tool bổ ích trong việc kinh doanh của bạn và đặt câu hỏi với Fans để họ đoán cái đó là cái gì.
99. Chia sẻ những website bổ ích hoặc là những công cụ kiếm tìm online nổi tiếng.
100. Chia sẻ danh sách thông tin đính kèm, nên làm và không nên làm về sản phẩm của bạn.
101. Chia sẻ các thông tin về kỷ niệm và những ngày đầu thành lập của công ty bạn.
102. Chia sẻ các thông tin nhiệm vụ và những hoạt động bên ngoài của công ty bạn.
103. Chia sẻ thông tin về các câu lạc bộ mà bạn tham gia.
104. Hỏi các Fans xem họ đã tham gia vào chương trình hoặc câu lạc bộ này chưa? Và tại sao họ lại tham gia.
105. Chia sẻ những thông tin truyền thông về công ty bạn.
106. Hỏi Fans của bạn về sở thích của họ và đăng tải sở thích đó trên trang của bạn.
107. Yêu cầu Fans upload thông tin sau khi họ sử dụng sản phẩm của bạn.
108. Đăng ảnh về khách hàng dùng sản phẩm.


109. Chia sẻ một phim hoạt hình có liên quan đến cv kinh doanh hoặc ngành công nghiệp của bạn.
110. Chia sẻ một đoạn trích trong một cuốn sách hay sách điện tử bạn đang đọc và yêu cầu người hâm mộ cho ý kiến của mình vào nó.
111. Chia sẻ liên kết đến hồ sơ phương tiện truyền thông xã hội khác của bạn và cung cấp cho người hâm mộ những lý do tốt để tham gia.
112. Chia sẻ liên kết vào trang tin của bạn, sau đó gơị ý cách sign in để trở thanh thanh viên.
113. Chia sẻ các video. Phỏng vấn một chủ doanh nghiệp đồng hoặc thậm chí, một thành viên trong nhóm.
114. Đăng hình ảnh của chuyến đi mới nhất của bạn hoặc kỳ nghỉ với gia đình. cần chắc chắn rằng chúng thật sự đặt biệt.
115. Chia sẻ thông tin về giao dịch trên cả hai sản phẩm của riêng bạn / dịch vụ hay một cái gì đó có liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
116. Chia sẻ lời chứng thực từ các khách hàng hoặc khách hàng.
117. Hỗ trợ một buổi quyên góp từ thiện và chia sẻ thông tin về nó.
118. Hãy hỏi Fans về một số hoạt động từ thiện của họ.119. Hỗ trợ một chủ doanh nghiệp đồng và làm làm một số xúc tiến chéo.
120. Chạy một số cuộc thi trong quan hệ đối tác với các chủ doanh nghiệp khác giao lưa giữa các Fans với nhau.
121. Chạy một loạt các cập nhật trạng thái xung quanh một chủ đề cụ thể.
122. Ví dụ, bạn có thể có một loạt các thông tin cập nhật liên quan đến việc ăn uống lành mạnh cho trẻ em, chia sẻ một kết hợp các thủ thuật, các bài báo, bài đăng trên blog và đồ họa chia sẻ lại tường của một số thành viên trong nhóm về tường của mình.
123. Đăng bài và yêu cầu điền vào chỗ trống còn thiếu.
124. Nói về Facebook và làm thế nào nó giúp doanh nghiệp của bạn đc như bây giờ.
125. Hãy hỏi người hâm mộ tại sao họ thích Facebook.
126. Chia sẻ ngày đặc biệt và nhấn mạnh lý do cụ thể tại sao ngày đó là ngày đặc biệt.
127. Đặt câu hỏi mở: có/ hoặc là, hay chia sẻ một hình ảnh: có/hoặc là.
128. Đăng các câu hỏi trắc nghiệm, và yêu cầu Fans về trang web của bạn để tìm ra câu trả lời.
129. Giao lưu trực tiếp với Fans qua status vừa update qua đó bạn sẽ hiểu hơn về tâm tư và suy nghĩ.
130. Fans của bạn, và mong muốn của họ là gì?


131. Để chào mừng một sự kiện quan trọng nào đó, hãy tìm ra cách để Fans mua sản phẩm của bạn với hình thức discount 20% hoặc là BOBO (Buy One get One free nghĩa là mua một tặng một)
132. Khởi xướng hành trình thử thách 30 ngày và 1 tuần check in đối với Fans của mình.
133. Chia sẻ những hình ảnh liên quan đến doanh nghiệp của bạn – các biểu ngữ quảng cáo, tờ rơi, danh thiếp.
134. Kể về một huyền thoại nào đó liên quan tới cv kinh doanh hoặc nghành công nghiệp mà bạn đang làm.
135. Chia sẻ và yêu cầu nhận dạng ra 10 huyền thoại trong nghành công nghiệp mà bạn đang làm.
136. Nhấn mạnh một số cách thức sử dụng khác thường trong sản phẩm của bạn.
137. Chia sẻ thử một số bài hát, hoặc video độc quyền, nếu nó thật sự gây hiệu ứng, hãy tiếp tục chia sẻ những bài hát, hoặc video hàng tuần.
138. Trước khi post bài hằng ngày, bạn hãy đặt ra câu hỏi với Fans của bạn rằng họ nên thường xuyên truy cập page của bạn, hãy hướng họ tới những điều thú vị có liên quan tới xu thế thị trường.
139.
140

Exit mobile version